TPP - CHƯƠNG 3 – QUY TẮC XUẤT XỨ VÀ THỦ TỤC VỀ XUẤT XỨ(Phần 6)

Mục C - Các vấn đề khác

Tại Chương III Hiệp định TPP, những vấn đề về thủ tục xuất xứ đã được quy định chi tiết, qua đó góp phần giải đáp nhiều thắc mắc từ phía người dân, các tổ chức chịu ảnh hưởng từ TPP.



Phụ lục B: Yêu cầu dữ liệu tối thiểu

Một giấy chứng nhận xuất xứ là cơ sở để lập yêu cầu hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định này phải bao gồm các yếu tố sau:


xuất khẩu hoặc nhà sản xuất

Nêu rõ người chứng nhận là nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu hay nhà sản xuất theo quy định tại Điều 3.20 (Yêu cầu hưởng ưu đãi).

Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) là một loại chứng từ quan trọng trong XNK, nó thể hiện nguồn gốc, xác nhận quốc gia, nơi sản phẩm được nhập khẩu hoặc nơi xuất xứ của một phần hoặc tất cả các bộ phận hay nguyên vật liệu được sử dụng vào quy trình hoàn thành sản phẩm.

Phòng thương mại và lãnh sự quán của quốc gia là nơi nhận trách nhiệm phát hành C/O. Giấy chứng nhận xuất xứ thường có hình thức và tiêu chuẩn chung, có mẫu sẵn tại lãnh sự quán. Ngoài một số trường hợp ngoại lệ, một số quốc gia có yêu cầu riêng về hình thức C/O cho nước mình.


Cung cấp tên, địa chỉ (bao gồm quốc gia), số điện thoại và địa chỉ e-mail của người chứng nhận.

This is the information known about the owner of the certificate


Cung cấp tên, địa chỉ (bao gồm quốc gia), số điện thoại và địa chỉ e-mail của nhà xuất khẩu nếu nhà xuất khẩu không phải người chứng nhận. Thông tin này không bắt buộc nếu nhà sản xuất đang lập một giấy chứng nhận xuất xứ và không biết danh tính của nhà xuất khẩu. Địa chỉ của nhà xuất khẩu là nơi xuất khẩu hàng hóa trong một nước TPP.

Ngân hàng HSBC vừa có báo cáo về thương mại toàn cầu, trong đó có dự báo Việt Nam sẽ trở thành nhà xuất khẩu lớn thứ 10 thế giới vào năm 2050.

Theo HSBC, châu Á được kỳ vọng là yếu tố thúc đẩy một thập kỷ tăng trưởng thương mại toàn cầu và khởi đầu cho xuất khẩu thế giới tăng gấp 4 lần đạt mức 68,5 ngàn tỷ USD vào năm 2050.
Thương mại nội vùng chính là động lực đưa tỷ lệ thương mại của châu Á trong thương mại toàn cầu từ mức 17% hiện tại đạt mức 27% vào năm 2050. Mức tăng này cũng đánh dấu làn sóng toàn cầu hóa thứ ba với yếu tố chính thúc đẩy là công nghệ mới và sự hội nhập kinh tế gia tăng.  


Cung cấp tên, địa chỉ (bao gồm quốc gia), số điện thoại và địa chỉ e-mail của nhà sản xuất nếu nhà sản xuất không phải người chứng nhận hay nhà xuất khẩu, hoặc ghi “Various” ("Nhiều nhà sản xuất”) hoặc cung cấp một danh sách nhà sản xuất nếu có nhiều hơn một nhà sản xuất . Nếu thông tin cần phải giữ bí mật có thể ghi “Available  upon  request  by the  importing authorities” (“Cung cấp theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền của Bên nhập khẩu”). Địa chỉ của nhà sản xuất là nơi sản xuất của hàng hóa trong một nước TPP.


Cung cấp tên, địa chỉ, địa chỉ e-mail và số điện thoại của nhà nhập khẩu (nếu có). Địa chỉ của nhà nhập khẩu phải nằm trong một nước TPP.

Nhà sản xuất có thể là:

Nghề nghiệp:

Nhà sản xuất phim, giám sát việc làm phim
Giám đốc sản xuất, không liên quan vào công việc sản xuất hàng ngày.
Bầu sô, nhà sản xuất hay quản lý trên sân khấu và trong ngành công nghiệp âm nhạc
Nhà sản xuất (nông nghiệp)
Nhà sản xuất radio
Nhà sản xuất thu âm hay nhà sản xuất sự kiện âm nhạc trong ngành công nghiệp âm nhạc
Nhà sản xuất truyền hình, giám sát việc thực hiện các chương trình truyền hình
Nhà sản xuất video game, chuyên sản xuất các trò chơi máy tính và game console
Cách dùng khác:
Nhà sản xuất (kinh tế), một cá nhân hay tổ chức chuyên tạo ra hàng hoá và dịch vụ


(a) Cung cấp mô tả về hàng hóa và mã số HS 6 chữ số của hàng hóa. Mô tả phải đầy đủ và liên quan đến hàng hóa được chứng nhận; và
(b) Nếu giấy chứng nhận xuất xứ chỉ bao gồm một lô hàng duy nhất của một mặt hàng thì phải nêu rõ số hóa đơn liên quan đến việc xuất khẩu (nếu biết)

Bản danh mục hàng hóa XNK của Việt Nam (HS) được quy định tại thông tư 156/2011/TT-BCT ngày 14/11/2011 và danh mục mã dịch vụ (CPC) được phân loại trong hệ thống phân loại sản phẩm trung tâm tạm thời của Liên hợp quốc


Nêu cụ thể quy tắc xuất xứ mà hàng hóa đáp ứng.

1. Có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại lãnh thổ của một Nước thành viên xuất khẩu như được quy định tại Điều 3;hoặc

2. Không có xuất xứ thuần túy hoặc không được sản xuất toàn bộ tại lãnh thổ của một Nước thành viên xuất khẩu, nhưng đáp ứng các quy định tại Điều 4 hoặc Điều 6.”
8. Thời hạn giao hàng nhiều lần (Blanket period)
Được tính nếu giấy chứng nhận bao gồm nhiều lô hàng của hàng hóa giống hệt nhau trong một thời gian nhất định không quá 12 tháng theo quy định tại khoản 3.20.4 (Yêu cầu hưởng ưu đãi).

1. Không có điều khoản nào trong UCP600 yêu cầu NHPH phải nêu rõ ý định/ quyết định về tính hiệu lực của L/C đối với các lần giao hàng còn lại sau khi đã bỏ qua sai biệt trong lần giao hàng đầu tiên.

2. Sai biệt và việc bỏ qua sai biệt là hai vấn đề khác nhau. Hành động bỏ qua sai biệt không làm thay đổi bản chất của sai biệt. Sai biệt vẫn là sai biệt, bất kể nó có được bỏ qua hay không.

3. Sai biệt này làm phát sinh hai hệ quả sau đây:
- Theo các điều 7, 14 và 16, UCP600, NH từ chối thanh toán. 
- Theo điều 32, UCP600, L/C không còn giá trị hiệu lực đối với các lần giao hàng về sau. 

4. Do đó, việc bỏ qua sai biệt chỉ là bỏ qua cho lần xuất trình chứng từ đầu tiên; còn vẫn coi là sai biệt đối với các lần giao hàng tiếp theo.

5. Như vậy, NHPH không có nghĩa vụ thanh toán cho lần giao hàng thứ 2 và thứ 3.

9.  Ngày và chữ ký được ủy quyền:
Giấy chứng nhận phải được người chứng nhận ký và ghi ngày tháng chứng nhận và kèm theo tuyên bố sau:
“Tôi xác nhận rằng hàng hóa được mô tả trong tài liệu này thỏa điều kiện có xuất xứ và các thông tin có trong tài liệu này là chính xác và đúng sự thật. Tôi chịu trách nhiệm chứng minh điều này và đồng ý lưu trữ và xuất trình các tài liệu chứng minh cho việc chứng nhận này theo yêu cầu hoặc trong quá trình xác minh tại trụ sở.”

Người Việt Nam đang làm việc, học tập, hoặc cư trú tại Hoa kỳ có thể trực tiếp đến Đại sứ quán để ký tên trước mặt viên chức lãnh sự vào HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN giải quyết các vấn đề liên quan đến di sản thừa kế mà thân nhân ở Việt Nam để lại theo di chúc hoặc theo  quy định của pháp luật và được Đại sứ quán chứng thực chữ ký để sử dụng  tại Việt Nam.

-    Mẫu Hợp đồng ủy quyền : Quý vị có thể đề nghị người liên quan ở Việt Nam gửi cho quý vị mẫu Hợp đồng ủy quyền theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền ở Việt Nam. Mẫu của Đại sứ quán đính kèm theo chỉ để tham khảo.

-    Đối với Hợp đồng ủy quyền mà Bên được ủy quyền không cùng có mặt tại Hoa Kỳ để ký thì Bên ủy quyền ký và làm thủ tục chứng nhận chữ ký tại Hoa Kỳ. Sau đó Hợp đồng này phải được Bên được ủy quyền ký tiếp tại Phòng công chứng ở Việt Nam để được công chứng chữ ký thì Hợp đồng ủy quyền này mới có hiệu lực pháp lý.     

(Còn nữa...)



Author:

Facebook Comment